danh sĩ | dt. Học-trò giỏi có tiếng // (R) Người có học, có viết sách, làm thơ nổi tiếng. |
danh sĩ | dt. Nguời trí thức phong kiến nổi tiếng: Vùng quê có truyền thống hiếu học, có nhiều danh sĩ. |
danh sĩ | dt (H. sĩ: người có học) Nhà học giả có tiếng: Đặng Trần Côn là một danh sĩ ở thành Thăng-long về cuối thế kỉ 18. |
danh sĩ | dt. Người có tiếng tăm. |
danh sĩ | d. 1. Nhà học giả có tiếng. 2. Nhà văn có tiếng. |
danh sĩ | Nhà học giả có tiếng. |
Nàng lảng sang chuyện khác cho bạn đỡ cơn phiền muộn : Giờ đến lượt ông anh đọc thơ cho tôi nghe để tôi được hân hạnh lắng nghe lời châu ngọc của danh sĩ Tố Như. |
Vệ Giới : danh sĩ đời Tấn , người đẹp , tính ôn hòa nhưng chết trẻ , khi mới 27 tuổi. |
(11) Lư Chiếu Lân và Lạc Tân Vương là hai danh sĩ đời Đường Cao Tông. |
danh sĩ nhà Hán tránh nạn sang nương tựa có hàng trăm người. |
Sau khi Lê Đình Lý tử thương , "Vua lệnh cho các quan ở Thừa Thiên mộ thêm một đợt quân mới đặt tên là Chiến Tâm (sau đổi thành Vệ Nghĩa Dũng) để gởi vào Quảng Nam đánh giặc"... Nhiều ddanh sĩxứ Bắc như đốc học Nam Định Phạm Văn Nghị , nhà thơ Đặng Huy Trứ từ Thuận Hóa... , người dùng ngòi bút động viên lòng yêu nước , người chiêu mộ binh sĩ vào cùng các nghĩa binh quyết một trận sống mái với quân thù... Có chuyện kể rằng thi hào Nguyễn Công Trứ từ Hà Tĩnh lúc đó đã ngoài 80 cũng xung phong vào chiến đấu ở Đà Nẵng ! |
Lương Nhữ Hộc Giang Văn Minh Nguyễn Giản Thanh Trịnh Tuệ Thám hoa Lương Nhữ Hộc (1420 1501) , tự Tường Phủ , hiệu Hồng Châu , là ddanh sĩ, quan nhà Lê. |
* Từ tham khảo:
- danh sơn
- danh sư
- danh tác
- danh tài
- danh tánh
- danh thắng