Tin từ điển, ngôn ngữ
Chữ quốc ngữ - Sự hình thành, phát triển và những đóng góp và văn hóa Việt Nam

Chữ quốc ngữ - Sự hình thành, phát triển và những đóng góp và văn hóa Việt Nam

Tỉnh Phú Yên được xác định là được thành lập năm 1611; Hội An – Thanh Chiêm, Bình Định (Nước Mặn), Qui Nhơn, Phú Yên… được xem như là cái nôi hình thành chữ quốc ngữ. Hơn nữa, ấn phẩm bằng chữ quốc ngữ đầu tiên “Phép giảng tám ngày” của cha Alexandre de Rhodes được in tại Rôma năm 1651, hiện vẫn còn lưu giữ tại nhà thờ Mằng Lăng (được xây dựng vào năm 1892), tại xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.

Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

Ngày 1-1-1882, chính quyền thực dân Pháp đã buộc người Việt ở Nam kỳ “phải dùng chữ quốc ngữ”. Nội dung quan trọng này nằm trong nghị định ra ngày 6-4-1878 “về việc dùng tiếng An Nam bằng mẫu tự Latin” do thống đốc Nam kỳ Lafont ký.

Cuốn sách in chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam lên hạng vô giá

Cuốn sách in chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam lên hạng vô giá

Cuốn sách đầu tiên bằng chữ quốc ngữ của Việt Nam in năm 1651, tại Roma (Italia), đã tồn tại 366 năm và được lưu giữ trong nhà thờ Mằng Lăng (Tuy An, Phú Yên). Đây cũng là thời điểm đánh dấu sự ra đời của chữ quốc ngữ, chữ viết tiếng Việt chính thức đang dùng hiện nay. Cuốn sách quý này vừa mới đây được đưa vào hồ sơ đề xuất kỷ lục Việt Nam – giá trị vượt lên mọi sự định giá trước đó.

Đánh giá khách quan vai trò của chữ Quốc ngữ

Đánh giá khách quan vai trò của chữ Quốc ngữ

Nhằm cung cấp cho công chúng thêm nhiều kiến thức, luận giải có hệ thống và cái nhìn đa chiều về vai trò của chữ Nôm và chữ Quốc ngữ trong lịch sử văn hóa Việt Nam, tạp chí Tia Sáng vừa tổ chức tọa đàm “Từ chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ: chủ nghĩa quốc dân và quá trình kiến tạo bản sắc dân tộc”.

Lịch sử chữ Quốc ngữ từ 1615 đến 1861: Quá trình La-tinh hóa tiếng Việt trong trào lưu ngữ học truyền giáo

Lịch sử chữ Quốc ngữ từ 1615 đến 1861: Quá trình La-tinh hóa tiếng Việt trong trào lưu ngữ học truyền giáo

Người Việt Nam sử dụng chữ La-tinh là hiện tượng đơn lẻ trong số các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa và chính trị Khổng giáo. Tuy nhiên việc ghi âm tiếng bằng con chữ La-tinh lại không phải là một hiện tượng đơn lẻ, công cuộc này được thực hiện ở tất cả các nước có dấu chân của các Thừa sai đến truyền giáo kể từ Phục Hưng (châu Mỹ, Á, Phi). Các Thừa sai đều dùng ngữ pháp La-tinh như một mô hình để miêu tả các ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới và ghi âm các ngôn ngữ đó bằng chữ alphabet để dễ bề học tiếng.