điển cố | đt. Cầm-cố, thế vật lấy tiền // C/g. Điển-tích, sự tích xưa dùng làm khuôn-mẫu: Truyện Kiều chứa nhiều điển-cố Tàu. |
điển cố | dt. Sự nghiệp hay câu chữ trong văn học cổ được dẫn ra khi viết: điển cố văn học. |
điển cố | dt (H. cố: cũ) Chuyện chép trong văn học cũ: Các cụ làm thơ, văn thường dùng điển cố (DgQgHàm). |
điển cố | d. Chuyện chép trong sách cũ. |
điển cố | Sự tích lệ-luật cũ: Bộ Lịch-triều hiến-chương chép được nhiều điển-cố. |
điển cố | Cầm đợ: Đánh bạc thua có vật gì đem điển-cố hết. |
điển cố nặng nề , khó hiểu quá. |
Trong thôn chỉ có hai họ Châu Trần đời đời kết hôn với nhau , vì thế trong văn chương Châu Trần thành điển cố để nói về chuyện hôn nhân. |
Cho dù các bản dịch ghi bằng chữ quốc ngữ nhưng với dày đặc chú thích về chữ cổ , về điển tích , dđiển cố; cho dù các nhà giáo hiểu được sâu sắc , nhớ tốt , thuộc làu cả tác phẩm (điều không tưởng) ; Cho dù chương trình có dành cho mỗi văn bản này hàng chục tiết thì cũng không dễ gì làm cho học trò nhận ra được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ tinh diệu , lấp lánh của thể thơ dân tộc lục bát của truyện Kiều và vẻ đẹp hào sảng bi tráng của lời văn tế của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu ! |
điển cốHàn Tín chịu nhục chui háng cũng là thể hiện đại trí giả ngu. |
Càn Long cả đời yêu thích thơ phú , Hòa thân thì thuộc lòng từng câu chữ , ý thơ hay thói quen dùng điển tích dđiển cố, cách gieo vần của Càn Long. |
* Từ tham khảo:
- điển hình
- điển hình hoá
- điển học
- điển lệ
- điển tích
- điển trai