lãng mạn chủ nghĩa | dt. Khuynh-hướng văn-nghệ ngược chiều với chủ-nghĩa cổ-điển, phát-sanh ở Âu-châu từ đầu thế-kỷ XIX, chủ-trương tự-do biểu-lộ tư-tưởng trong mọi bộ-môn văn-nghệ, không câu-nệ mực-thước, lề-lối như trước. |
lãng mạn chủ nghĩa | dt. Chủ nghĩa, khuynh hướng trong văn nghệ, hội-hoạ, âm-nhạc trái với cổ điển chủ-nghĩa, chuyên-chú hoàn-toàn về tình-cảm và trí tưởng-tượng phóng túng riêng của mỗi cá nhân, không để cân thúc bởi những lề-lối, phép tắc, lý lẽ cũ: Trong văn-học Việt-Nam, thời-kỳ mở đầu cho lãng-mạn chủ nghĩa có thể từ khoảng 1925, 1926 trở đi Sa-tô-bơ-ri-ăn v.v... cùng với sự duyệt-định lại những giá trị của nền văn-hoá Khổng Mạnh vừa đến lúc muốn suy sụp. Khai-mào cho văn phái lãng-mạn là quyển tiểu thuyết tình Tố-tâm mà nhà văn Hoàng-ngọc-Phách viết ra, trong khi những điều-kiện sống chung-quanh đã bắt đầu thay đổi với sức sống muốn vượt ra ngoài sự câu-thúc nghiêm-khắc của người cha, biểu-hiện cho đời sống mực thước cũ. Sự thương hoa, khóc gió, kéo luôn sự say sưa thả lỏng cho tình yêu trai gái, cố chống chở với những kềm-thúc gia-đình là những đặc tính đầu tiên trong văn-phái lãng mạn Việt-Nam. Sau đó không bao lâu nối tiếp theo những bài văn thơ đăng trong các tờ báo, một phong trào sôi nổi hơn, phong trào các tư-tưởng mới, thơ mới đánh dấu cho thời-kỳ toàn thịnh của văn phái lãng-mạn. Thơ văn kế tiếp nhau ra đời với các thi-sĩ và văn-sĩ tiền-phong như Thế-Lữ, Lưu trọng Lư, Xuân-Diệu, J.Leiba, Ngọc-Giao, Thanh-Châu, Khái-Hưng, Nhất Linh v.v... |
Từ điển là loại sách có chức năng xã hội rộng lớn. Nó cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, giúp cho việc học tiếng mẹ đẻ và học ngoại ngữ, mở rộng vốn hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm trong thế giới tự nhiên và xã hội. Từ điển là một sản phẩm khoa học có tác dụng đặc biệt đối với sự phát triển văn hoá, giáo dục, nâng cao dân trí và mở rộng giao lưu giữa các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Từ điển là sách công cụ, kho cứ liệu chuẩn mực, tin cậy để tra cứu, vận dụng chính xác từ ngữ, khái niệm cần tìm.
“Từ điển tiếng Việt” là từ điển giải thích tiếng Việt; là loại sách tra cứu cung cấp thông tin về các từ ngữ, từ điển có chức năng xã hội rất rộng. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng chúng trong giao tiếp, học tập tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, góp phần chuẩn hóa ngôn ngữ cũng như công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, từ điển còn giúp mở rộng hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm.
Từ điển cũng có tác dụng lớn đối với sự phát triển của văn hóa, giáo dục, đối với việc nâng cao dân trí, đối với sự phát triển của bản thân ngôn ngữ và việc mở rộng giao lưu giữa những cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Cần phải quảng bá, phổ biến để dân biết lựa chọn những cuốn từ điển có chất lượng, dần tạo thành thói quen tra cứu từ điển của mọi người. Từ đó mới phát huy vai trò của từ điển trong sử dụng ngôn ngữ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Các cuốn từ điển tra cứu ở đây, được tham khảo từ các nguồn từ điển:
* Từ điển - Lê Văn Đức.
* Từ tham khảo:
- dân bẹp
- dân chài
- dân quê
- dân thường
- dân trị
- dân tuyển