kinh viện | - Nhà giảng kinh sách. Chủ nghĩa kinh viện. Khuynh hướng triết học thời Trung cổ nhằm qui định hành vi của người ta theo những kết luật rút ra từ những giáo điều của Thiên chúa giáo, chứ không dựa vào thực tế của đời sống. |
kinh viện | I. dt. 1. Nơi giảng kinh sách thời xưa 2. Tri thức xa rời thực tế, thường dựa trên những biện luận trừu tượng. II. tt. Có tính chất xa rời thực tế, dựa trên những biện luận trừu tượng: tri thức kinh viện o kiến thức kinh viện. |
kinh viện | tt (H. kinh: sách vở; viện: cơ quan) Nói một khuynh hướng triết học trung cổ chỉ căn cứ vào những giáo điều của đạo Ki-tô mà qui định những qui tắc hành vi của người ta, chứ không nghiên cứu tự nhiên và thực tiễn đời sống: Các nhà triết học kinh viện cho rằng triết học là đầy tớ của thần học. |
kinh viện | dt. Nhà giảng kinh-học. Ngr. Thuộc về kinh-viện học. // Triết-học kinh-viện. Tính cách kinh-viện, phương-pháp kinh-viện. |
kinh viện | .- Nhà giảng kinh sách. Chủ nghĩa kinh viện. Khuynh hướng triết học thời Trung cổ nhằm qui định hành vi của người ta theo những kết luật rút ra từ những giáo điều của Thiên chúa giáo, chứ không dựa vào thực tế của đời sống. |
Chẳng hạn từng có nhà văn viết không chấm câu trong cả một chương sách , dùng ngôn ngữ kkinh viện, có nhà văn chủ ý dùng ngôn ngữ đời thường như một văn phong... Tất cả những điều đó nếu làm tốt sẽ tạo nên tính đa dạng và phong phú của văn chương. |
* Từ tham khảo:
- kình
- kình
- kình
- kình càng
- kình địch
- kình kịch