ác nghiệp | dt. (truyền): Tội ác lúc trước hoặc kiếp trước, thế nào cũng có hậu-quả ở kiếp này // tđ. Lồi mở đầu cho một câu thương hại: ác-nghiệp hôn! |
ác nghiệp | dt. 1. Mười hành động, việc làm ác mà chính người gây ra sẽ phải gánh chịu ác báo như sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, nói vô nghĩa, tham lam, giận oán và ngu mê, theo quan niệm đạo Phật. 2. Có tác dụng xấu làm dẫn đến hậu quả xấu; ác: ác nghiệp quá, đến giờ đi rồi mà chưa thấy mặt đâu cả! |
ác nghiệp | dt (H. ác; nghiệp: kiếp trước) Việc ác đáng tội (theo tôn giáo): Người ta cho rằng đó là một ác nghiệp. |
ác nghiệp | dt. 1. Cái nghiệp di-hại của tội lỗi trước kia: Lỡ mang ác-nghiệp vào thân. 2. tt. Nht. ác. |
ác nghiệp | 1. Làm việc ác thì phải chịu cái ác-báo: Những điều ác-nghiệp như thế ta không nên làm. 2. Có khi cũng như chữ ác: Người này ăn ở ác-nghiệp cơ cầu lắm. 3. Có khi dùng để than sự không may: ác-nghiệp quá, đứa con đi đâu mãi không về. |
Vì anh và em cùng chung những kỷ niệm chiến tranh trong các cánh rừng ác nghiệp. |
Nhân đọc một bản buộc tội như sau : Phục văn huyền hoàng triệu phán , phân dương thanh âm trọc chi hình , Dân vật bẩm sinh , hữu ác nghiệp thiện duyên chi dị. |
Thời gian vẫn kéo lê thê như một trò đùa ác nghiệp. |
Biết bao aác nghiệp, lừa lọc , oán hận , đố kỵ , hãm hại đều bắt nguồn từ chính sự tranh giành ấy. |
Là do tri kiến tà ác , hành vi tà ác tạo thành , chúng sanh nghiệp lực trói buộc , aác nghiệpchiêu cảm. |
Rồi cũng chính để nó thỏa mãn cái tham lam , sân hận và si mê , chúng ta tạo nên những aác nghiệpđể rồi phải gánh lấy hậu quả đến muôn kiếp. |
* Từ tham khảo:
- ác nghiệp cơ cầu
- ác nghiệt
- ác ngôn
- ác nguyệt đảm phong
- ác nhân
- ác nhân