càm | dt. (thể): C/g. Cằm, bộ-phận dưới hết của mặt, hơi nhọn, phần giữa của quai-hàm. |
càm | đgt Nói một số loài động vật ngậm con vào miệng để đem đi: Mèo càm con; Hổ càm con; Nếu mẹ nó còn sống thì về lại càm nó đi (Ng-hồng). |
Tại sao các người không tìm về quê nội ! * * * Cảm tình bồng bột lãng mạn của dân An Thái cứu gia đình ông giáo qua cơn bối rối buổi buổi đầu , chẳng hạn nó thúc giục , hoặc nói đúng hơn , ép buộc chị Hai Nhiều chấp nhận lặng lẽ những điều đáng lý chị vừa chấp nhận vừa càm ràm. |
Sao mà giọng cười anh ấy đáng ghét quá , còn đáng ghét hơn cả những lời càm ràm của chị An nữa ! Ba bóng đen chờ hai anh em Chinh , Lãng từ lúc nào. |
Bính quên cả ngày còn con gái Bính đi chợ xa gánh vã mướt mồ hôi mà chỉ được dăm xu , hay có phiên gạo ế thì chỉ được nắm tấm , nắm càm không thôị Bỗng thằng bé ẵm trong lòng người đàn ông khóc oe oe , người vợ chìa tay đón ngay lấy nó vừa cười vừa nói nựng : " úi nao ơi ! Con tôi đói quá. |
Đi đến cùng trên con đường đã chọn , con đường ham bộc lộ , ham xuất hiện , nhiều khi Xuân Diệu hiện ra như một người mà ở nông thôn thường được gọi là tham lam càm quắp nghĩa là bất chấp lẽ thường , cốt có mặt và đòi bằng được cái phần của mình. |
Sáu Tâm nghe một giọt nước mặn nhỏ xuống làm rát bỏng chỗ vết thương , anh càm ràm (như tía chị) ; "Khóc cái gì. |
Má chị định càm ràm nữa , thì chị đã quay lưng ra quán mất rồi. |
* Từ tham khảo:
- ngon trớn
- ngòn ngọt
- ngỏn nghẻn
- ngỏn ngoẻn
- ngón
- ngón