hễ | trt. Mỗi khi, nếu mà, tiếng kể một thói quen, một thông-lệ khó thay-đổi: Hễ ăn thì phải nhai, hễ đi thì phải bước, hễ có tiền thì sao cũng được; Ba đời bảy họ nhà tre, Hễ cất lấy gánh nó đè lên vai (CD). |
hễ | - lt 1. Nếu như; Nếu mà: Mụ càng tô lục chuốt hồng, máu tham hễ thấy hơi đồng là mê (K); Hễ trời có mắt thì ta lệ gì (NĐM) 2. Đã là: Hễ là người thì phải có hiếu với cha mẹ. |
hễ | tt. Nếu (có điều kiện này thì tất yếu có kết quả kia): Ở vùng này hễ mưa là ngập o hễ gặp nhau là bàn chuyện làm ăn. |
hễ | lt 1. Nếu như; Nếu mà: Mụ càng tô lục chuốt hồng, máu tham hễ thấy hơi đồng là mê (K); Hễ trời có mắt thì ta lệ gì (NĐM) 2. Đã là: Hễ là người thì phải có hiếu với cha mẹ. |
hễ | trt. Nếu mà, mỗi lần: Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê (Ng.Du) // Hễ khi nào. |
hễ | .- t. 1. Nếu mà, nếu như, một khi mà: Hễ địch giở mặt, ta quyết không tha. 2. Đã là, phàm: Hễ là người ai cũng phải học. |
hễ | Cũng nghĩa như nếu mà, có ý quyết hơn: Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê (K). Văn-liệu: Trăm năm trăm tuổi trăm chồng, Hễ ai lắm bạc thì bồng lên tay. Hễ trời có mắt thì ta lệ gì (Nh-đ-m). |
Sáng sớm , mợ phán sai thằng nhỏ pha một vịt sữa , nhạt như nước lã , rồi bà đặt thằng bé nằm trơ giữa giường , hễ nó khóc , bà lại dí cái núm cao su vào mồm nó. |
Suốt một tuần chàng chỉ ngồi đợi đến thứ bảy để lên Hà Nội , nhưng hễ đến ngày thứ bảy chàng lại thấy việc lên thăm Thu có bao nhiêu thứ phiền nhiễu khiến chàng nản : lên thăm là việc không nên rồi , và lên thăm còn phải về nữa. |
Bà Hai mắng yêu : Con gái hễ đi đâu là kề cà hết buổi. |
Cái thói ở đâu , hễ mẹ nói câu gì là cứ mồm một mồm hai cãi trả lại xa xả. |
Nàng biết trước rằng hễ có dịp gặp nhau là họ nói cạnh nói khoé nhau , và đem những chuyện tư , chuyện riêng nói cho hả dạ. |
Mới hơn một tuần lễ nay , nàng có cái ý tưởng rằng : hễ người ta còn dễ bắt nạt , thì người ta còn bắt nạt mãi , và muốn cho người ta vị nể mình , thì không gì hơn là chống cự lại. |
* Từ tham khảo:
- hễ nóng nước thì toan vợ về
- hệ
- hệ
- hệ bài tiết
- hệ cơ
- hệ cơ quan