tục biên | dt. Quyển (hay bộ) sách soạn nối quyển (hay bộ) trước gọi tiền-biên. |
tục biên | - Bộ sách soạn tiếp theo bộ sách trước. |
tục biên | đgt. (Sách) được biên soạn tiếp, bổ sung cho tác phẩm đã có trước. |
tục biên | tt (H. tục: tiếp nối; biên: chép) Nói tập sách soạn tiếp theo một tập khác trong cùng một bộ: Sách Đại Việt sử kí tục biên của Phan Phù Tiên là chép tiếp vào bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu. |
tục biên | dt. Phần chép nối theo một bộ sách. |
tục biên | .- Bộ sách soạn tiếp theo bộ sách trước. |
tục biên | Chép thêm nối tập chính: Nam-sử tục-biên. |
Họ Phan là họ lâu đời và Phan Phu Tiên là ông tổ họ Phan ở Đông Ngạc , ông đỗ đạt vào đời Trần là tác giả của nhiều bộ sách lớn trong đó có Việt âm thi tập và Đại Việt sử ký tục biên (bị thất lạc). |
530 Cương mục dẫn Cương mục tục biên của Trung Quốc , ghi cuộc hành quân của Lý Thường Kiệt bắt đầu vào mùa đông năm Ất Mão (1075) , đánh châu Khâm và châu Liêm vào tháng 11 năm ấy , đánh châu Ung vào tháng giêng năm Bính Thình (1076) để đính chính việc Toàn Thư ở đây ghi dưới đoạn chép việc tháng 2 , trước đoạn chép việc mùa thu tháng 8 (CMCB3 , 36a). |
Cương Mục theo các tài liệu của Trung Quốc như Cương Mục tục biên , Giao Chỉ di biên đã sửa lại , ghi cuộc hành quân năm Ất Mão diễn ra vào tháng 11 và kết thúc sau khi hạ thành Ung Châu tháng giêng năm Bính Thìn (1076) , trước sau chỉ một lần chứ không phải hai lần như Toàn Thư đã chép lầm (CMCB3 , 36a). |
TT Chiều 28 4 , ông Huỳnh Văn Hoa , giám đốc Sở GD ĐT TP Đà Nẵng , cho biết sở sẽ tiếp ttục biênsoạn , bổ sung kiến thức địa lý , lịch sử về huyện đảo Hoàng Sa (một trong tám đơn vị hành chính của TP Đà Nẵng) để đưa vào chương trình địa lý , lịch sử địa phương giảng dạy cho học sinh từ năm học 2009 2010. |
Thành tích này nhờ những cải thiện trong khâu quản lý biên giới , hiệu quả hải quan tăng và giảm thời gian thủ tục cho hàng hóa xuất , nhập khẩu ; phản ánh các nỗ lực gần đây của Chính phủ Việt Nam trong việc thanh giản thủ ttục biêngiới. |
Đó là các tập bản đồ : Nam Việt bản đồ , Địa đồ (bản đồ vẽ thời Minh Mạng) , Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (bản đồ do Đỗ Bá soạn vẽ) Bên cạnh đó , tập sách còn giới thiệu các tư liệu khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa được ghi chép trong các bộ sử như Đại Việt sử ký ttục biên(do chúa Trịnh Sâm sai biên soạn vào năm 1775) , Đại Nam nhất thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn) Đối với mỗi đơn vị tư liệu , ban biên tập trích tuyển tư liệu gồm : nguyên văn chữ Hán , phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa tiếng Việt. |
* Từ tham khảo:
- tục đoạn
- tục đoản đoạn trường
- tục hôn
- tục huyền
- tục lệ
- tục luỵ