lên tiếng | đt. Cất tiếng gọi hay hỏi trổng để tỏ ra mình tới một cách chánh-đáng: Vào nhà người, phải lên tiếng. // Tỏ thái-độ: Về việc ấy, Chánh-phủ đã lên tiếng. |
lên tiếng | - đg. 1. Cất tiếng lên cho người ta biết: Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng (K). 2. Bắt đầu tỏ ý kiến, sau một thời gian giữ im lặng. |
lên tiếng | đgt. 1. Cất tiếng: lên tiếng hỏi. 2. Đưa ra ý kiến để tỏ thái độ: lên tiếng phản đối o lên tiếng ủng hộ. |
lên tiếng | đgt 1. Cất tiếng lên cho người ta biết: Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng (K). 2. Cất tiếng để gọi: Thấy rõ là út, liền lên tiếng gọi (NgVBổng). |
lên tiếng | đt. Phát ra lời lẽ nói: Về việc ấy, chính-phủ đã lên tiếng phản đối. |
lên tiếng | .- đg. 1. Cất tiếng lên cho người ta biết: Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng (K). 2. Bắt đầu tỏ ý kiến, sau một thời gian giữ im lặng. |
lên tiếng | Cất tiếng lên: Đứng ngoài lên tiếng cho người nhà biết. |
Trác ngồi gần đấy cũng lên tiếng khóc. |
Vào đến chân thang gác , nàng sẽ lên tiếng gọi : Anh Dũng... Không thấy tiếng trả lời , nàng liền bước lên thang. |
À ra mất tiền cho ăn học , để cô văn minh , cô về cãi cả bố mẹ... Hỏng !... Bỗng thấy chồng đi qua hiên , bà Hai lên tiếng : Này ông , ông lại xem con ông nó mắng tôi kia kìa. |
Một lát chàng lên tiếng gọi Thảo : Mợ sang đây , tôi nhờ một tí. |
Rồi bà lên tiếng gọi con gái : Bích ơi ! Con dọn cơm lên để chị xơi đi. |
Có phải không , anh Dũng ? Qua lá cây , Trúc thoáng thấy bóng Hà đứng trong sân đương sửa soạn gánh hàng , Trúc bước vội vào và lên tiếng hỏi to : Cô đi chợ nào hôm nay ? Hà vẫn cúi mình vừa loay hoay xếp các tấm lụa vào gánh vừa nói : Tiếng ấy thì lại tiếng anh Trúc rồi. |
* Từ tham khảo:
- lên xăng
- lên xe xuống ngựa
- lền
- lền khên
- lền trời
- lển nghển