duyên hương lửa | Tình duyên gắn bó với nhau từ lâu: Duyên hương lửa, hội rồng mây, Bõ công li biệt bõ ngày tân toan (Phan Trần). |
Ngưu Lang và Chức Nữ còn có dịp gặp nhau đêm thất tịch để cùng than khóc với nhau , còn Ngưu Lang của nàng thì biết đến bao giờ mới gặp ? Ai không vuduyên hương lửa?a , ai ôm trong lòng vạn lý tình , ai tiễn người đi mãi mãi không về , ai nhìn khói sóng mà nghĩ đến người bạt ngàn mây nước , ai nhớ ai cùng xây mộng ước m nhưng vì trời chẳng chiều người mà phải gẩy khúc đàn cho kẻ khác nghe , vào những ngày mưa ngâu như thế , hỏi có đau không , hỏi có sầu không ? Ai cũng như ai , không nói ra lời nhưng đều thấy lòng nặng trĩu một bầu trời thương cảm. |
Từ các áng văn chính luận sắc bén chống giặc như Hịch tướng sĩ (thế kỷ13) của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn (có câu Tắc lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình , đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ ) hay Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (thế kỷ 19) của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (có câu Hai vầng nhật nguyệt chói lòa , đâu dung lũ treo dê bán chó ) đến thơ ca lãng mạn trữ tình như bài Dê cỏn (thế kỷ 18) của bà chúa thơ Nôm nữ sỹ tài hoa Hồ Xuân Hương (Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ/ Lại đây cho chị dạy làm thơ/ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa/ Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa) hay thi phẩm Cung oán ngâm khúc của văn thần Nguyễn Gia Thiều (có câu Phải dduyên hương lửacùng nhau/ Xe dê lọ rắc lá dâu mới vào )... Còn trẻ em Việt Nam khi chơi trò dung dăng dung dẻ thường thuộc lòng bài đồng dao vui nhộn : Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ngồi xệp xuống đây. |
* Từ tham khảo:
- duyên kì ngộ
- duyên kiếp
- duyên kim phận cải
- duyên lan
- duyên lông
- duyên may ngư thuỷ