túc nho | dt. Bậc học nho uyên-thâm, sâu rộng. |
túc nho | - Nhà học giả sâu sắc của Nho giáo: Nguyễn Bỉnh Khiêm là một túc nho. |
túc nho | dt. Nhà hoẹ giả sâu sắc, uyên thâm của Nho giáo: bậc túc nho nổi tiếng. |
túc nho | dt (H. túc: lão luyện; nho: nhà nho) Nhà nho lão luyện: Nguyễn Bỉnh Khiêm là một vị túc nho. |
túc nho | dt. Người học đã lâu năm. |
túc nho | .- Nhà học giả sâu sắc của Nho giáo: Nguyễn Bỉnh Khiêm là một túc nho. |
túc nho | Người học đã lâu năm, thâm-thuý: Những bậc túc-nho đời Trần. |
Bậc túc nho như Lý Tử Tấn , Trình Thuấn Du thì đẩy vào chỗ nhàn , phường dốt đặc ồn [97a] ào như ong đàn nổi dậy , như chó chuột nhe răng. |
Lâm nói qua câu chuyện với chủ nhà về các bậc ttúc nhoxưa chơi Bát bảo tiên thế nào , các cao niên thời nay chơi thanh ngọc , đại hoàng ra sao. |
Các bậc ttúc nhongày xưa khuyên răn người đương thời và hậu thế : Thứ nhất là tu tại gia , Thứ nhì tu chợ , thứ ba tu chùa. |
Không ít người quan niệm rằng : Tu tại gia là xây điện thờ cúng , lập bàn thờ , đặt tượng Phật trong nhà mình ; rồi sớm tối , hoặc ngày Tết , ngày mồng một , ngày rằm thì sắm đồ cúng lễ cho thịnh soạn , thắp hương tụng niệm cầu Trời khấn Phật cho bản thân và gia đình mình được bình an phú quý , tấn tài tấn lộc , thăng quan tiến chức , vạn sự như ý. Nếu chỉ hiểu như vậy thì thật là hạn hẹp , không đúng với ý tưởng nhân đạo và nhân văn cao cả của các bậc ttúc nhothủa trước. |
Nhưng lần ấy một vị ttúc nholại giảng cho tôi với một ngữ nghĩa khác. |
* Từ tham khảo:
- túc số
- túc tam âm kinh Ba kinh mạch âm
- túc tam dương kinh Ba kinh mạch dương
- túc tam lí
- túc tâm
- túc tật