con học thóc vay | Sự chịu đựng mọi khó khăn, mọi tốn kém tiền của của bố mẹ trong việc nuôi con học hành, trưởng thành. |
con học thóc vay | ng Nói sự hi sinh của cha mẹ nghèo mong cho con được ăn học: Bà cụ trong cảnh con học thóc vay mà nuôi được anh ấy thành một nhân tài cho đất nước. |
Từ điển là loại sách có chức năng xã hội rộng lớn. Nó cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, giúp cho việc học tiếng mẹ đẻ và học ngoại ngữ, mở rộng vốn hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm trong thế giới tự nhiên và xã hội. Từ điển là một sản phẩm khoa học có tác dụng đặc biệt đối với sự phát triển văn hoá, giáo dục, nâng cao dân trí và mở rộng giao lưu giữa các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Từ điển là sách công cụ, kho cứ liệu chuẩn mực, tin cậy để tra cứu, vận dụng chính xác từ ngữ, khái niệm cần tìm.
“Từ điển tiếng Việt” là từ điển giải thích tiếng Việt; là loại sách tra cứu cung cấp thông tin về các từ ngữ, từ điển có chức năng xã hội rất rộng. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng chúng trong giao tiếp, học tập tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ, góp phần chuẩn hóa ngôn ngữ cũng như công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, từ điển còn giúp mở rộng hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm.
Từ điển cũng có tác dụng lớn đối với sự phát triển của văn hóa, giáo dục, đối với việc nâng cao dân trí, đối với sự phát triển của bản thân ngôn ngữ và việc mở rộng giao lưu giữa những cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Cần phải quảng bá, phổ biến để dân biết lựa chọn những cuốn từ điển có chất lượng, dần tạo thành thói quen tra cứu từ điển của mọi người. Từ đó mới phát huy vai trò của từ điển trong sử dụng ngôn ngữ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Các cuốn từ điển tra cứu ở đây, được tham khảo từ các nguồn từ điển:
* Từ điển - Lê Văn Đức.
* Từ tham khảo:
- con hư tại mẹ cháu hư tại bà
- con khó có lòng
- con khôn không lo con khó, con dại có cũng như không
- con không cha thì con héo, cây không rễ thì cây hư
- con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo
- con không khóc mẹ không cho bú